Nghiệm thu công việc xây dựng là gì?
Vậy nghiệm thu là hành động kiểm tra xác định thông tin, công trình chất lượng có đảm bảo hay không?
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
Theo khoản 1 điều 3 Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quản lý chất lượng công trình được định nghĩa như sau:
“ Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và pháp luật khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của công trình.”
Trách nhiệm của chủ đầu tư về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng được quy định tại Điều 2 Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành, cụ thể như sau:
“- Lựa chọn các tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực để thực hiện các hoạt động xây dựng; chấp thuận các nhà thầu phụ tham gia hoạt động xây dựng do nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng đề xuất theo quy định của hợp đồng xây dựng.
- Thỏa thuận về ngôn ngữ thể hiện tại các văn bản, tài liệu, hồ sơ có liên quan trong quá trình thi công xây dựng. Trường hợp có yếu tố nước ngoài thì ngôn ngữ sử dụng trong các văn bản, tài liệu, hồ sơ là tiếng Việt và tiếng nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn; trường hợp không thỏa thuận được thì ngôn ngữ sử dụng là tiếng Việt và tiếng Anh.
- Đối với khảo sát xây dựng:
+ Tổ chức lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng;
+ Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng; điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng (nếu có);
+ Phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng; điều chỉnh, bổ sung phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng (nếu có);
+ Kiểm tra việc thực hiện của nhà thầu khảo sát xây dựng so với các quy định trong hợp đồng;
+ Tự thực hiện hoặc thuê tổ chức, cá nhân có chuyên môn phù hợp với loại hình khảo sát để giám sát công tác khảo sát xây dựng;
+ Nghiệm thu, phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát xây dựng theo quy định;
+ Thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực để thẩm tra phương án kỹ thuật khảo sát và báo cáo kết quả khảo sát khi cần thiết.
- Đối với thiết kế xây dựng công trình:
+ Xác định nhiệm vụ thiết kế theo quy định tại Điều 18 Nghị định 46/2015/NĐ-CP; hình thức văn bản xác định nhiệm vụ thiết kế tham khảo theo mẫu quy định tại Phụ lục I Thông tư này;
+ Kiểm tra việc thực hiện của nhà thầu thiết kế, nhà thầu thẩm tra thiết kế (nếu có) so với các quy định trong hợp đồng;
+ Thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực thẩm tra hồ sơ thiết kế xây dựng công trình khi cần thiết;
+ Kiểm tra và trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP để thẩm định thiết kế;
+ Phê duyệt hoặc trình người quyết định đầu tư phê duyệt hồ sơ thiết kế xây dựng theo thẩm quyền quy định tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP;
+ Tổ chức thực hiện điều chỉnh thiết kế (nếu có) theo quy định tại Điều 84 Luật Xây dựng năm 2014;
+ Tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng theo quy định tại Điều 5 Thông tư này.
- Đối với công tác thi công xây dựng công trình:
+ Tổ chức thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình theo quy định tại Điều 26 Nghị định 46/2015/NĐ-CP và các nội dung khác theo quy định của hợp đồng;
+ Tổ chức thực hiện thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình trong quá trình thi công xây dựng theo quy định tại Điều 29 Nghị định 46/2015/NĐ-CP;
+ Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình và xử lý, khắc phục sự cố theo quy định tại Nghị định 46/2015/NĐ-CP và các quy định khác có liên quan;
+ Tổ chức nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn hoặc bộ phận công trình xây dựng (nếu có);
+ Tổ chức nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng;
+ Việc giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu của chủ đầu tư hoặc nhà thầu giám sát thi công xây dựng không thay thế và không làm giảm trách nhiệm của nhà thầu thi công về chất lượng thi công xây dựng công trình do nhà thầu thực hiện.
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện bảo hành công trình xây dựng theo quy định tại Điều 35, Điều 36 Nghị định 46/2015/NĐ-CP.
- Tổ chức lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 126 Luật Xây dựng năm 2014; tổ chức bảo trì hạng mục công trình, công trình xây dựng theo quy định tại Khoản 4 Điều 15 Thông tư này.
- Tổ chức bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng theo quy định tại Điều 34 Nghị định 46/2015/NĐ-CP; bàn giao các tài liệu phục vụ bảo trì công trình xây dựng cho chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình.
- Lưu trữ hồ sơ theo quy định tại Điều 12 Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Thực hiện các yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật trong quá trình đầu tư xây dựng công trình.”
Trên đây là nội dung về trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành.
Nội dung liên quan:
Bài viết liên quan
Nghiệm thu công việc xây dựng là gì?
Vậy nghiệm thu là hành động kiểm tra xác định thông tin, công trình chất lượng có đảm bảo hay không?
Hướng dẫn lập dự toán theo TT09 tất cả các tỉnh của Nghị định 68/2019/BXD và các thông tư liên quan
Hướng dẫn dự toán tất cả các phương pháp của Nghị định 68/2019/BXD
Tổng hợp tất cả các mẫu báo cáo theo TT09/2019 trong NĐ68/2019/BXD
TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC MẪU BÁO CÁO CỦA TT09/2019 CHO NGHỊ ĐỊNH 68/2019/BXD
Cách xác định các chi phí trong dự toán khảo sát xây dựng theo TT09/2019 và định mức TT10/2019
Các nội dung mới trong cách xác định chi phí khảo sát xây dựng 2020 của BXD
Danh sách các tỉnh đã ban hành nhân công, máy thi công, thiết bị thi công xây dựng theo TT15/2019
Như vậy tính đến ngày hôm nay 15/02/2020 đã có khá nhiều tỉnh đã ban hành được đơn giá nhân công theo TT15/2019/BXD
Hướng dẫn cước vận chuyển theo thông tư 10/2019 khi nào dùng mã AB khi nào dùng mã AM
Cước vận chuyển thông tư 10/2019 thay thế hoàn toàn cước trong trong ĐM1776 và cước 588
Hướng dẫn lập dự toán công trình theo nghị định 68/2019/BXD cách mới nhất 2020
Hướng dẫn chi phí thẩm tra và chi phí kiểm toán theo Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011
(a) Chi phí thẩm tra tối đa = Ki- TTPD % x Tổng mức đầu tư
(b) Chi phí kiểm toán tối đa = Ki-KT % x Tổng mức đầu tư + Thuế GTGT
Tổng hợp các nghị định, thông tư bổ xung và thay thế năm 2019 ảnh hưởng ngành xây dựng
Nếu bạn không phải là người thường xuyên lập dự toán, đấu thầu, thanh quyết toán thì phải xem các nội dung đổi mới này
10/2019/TT-BXD, 11/2019/TT-BXD, 12/2019/TT-BXD, 13/2019/TT-BXD, 14/2019/TT-BXD, 15/2019/TT-BXD, 16/2019/TT-BXD, 17/2019/TT-BXD, 18/2019/TT-BXD, 19/2019/TT-BXD
Cách xác định đơn giá xây dựng công trình theo NĐ68/2019 BXD
Cơ sở xác định đơn giá xây dựng chi tiết của công trình:
- Định mức dự toán xây dựng theo danh mục cần lập đơn giá; Giá vật liệu (chưa bao gồm thuế giá trị tăng) tại nơi sản xuất hoặc đến chân công trình, Giá nhân công xây dựng của công trình, Giá ca máy và thiết bị thi công của công trình (hoặc giá thuê máy và thiết bị thi công).
Phụ lục biểu mẫu nghiệm thu hoàn công đưa vào sử dụng theo TT04/2019 thay thế TT26/2016/TT-BXD
- Mẫu số 01: Báo cáo về thông tin của hạng mục công trình, công trình xây dựng.
- Mẫu số 02: Báo cáo hoàn thành thi công xây dựng hạng mục công trình, công trình xây dựng.
- Mẫu số 03: Thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan chuyên môn về xây dựng đối với việc nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng.
- Mẫu số 04: Báo cáo định kỳ về công tác giám sát thi công xây dựng công trình.
- Mẫu số 05: Báo cáo hoàn thành công tác giám sát thi công xây dựng gói thầu, giai đoạn, hạng mục công trình, công trình xây dựng.
7 chi phí trong tổng mức đầu tư theo NĐ68/2019 có hiệu lực từ 01/10/2019
Một số nội dung cần chú ý khi thực hiện tổng mức với các loại công trình khác nhau như sửa chữa, làm mới ...
Như vậy Tổng mức đầu tư theo Nghị định 68/2019 có hiệu lực từ 01/10/2019 vẫn xác định trên 7 nội dung như trước
Trình tự chi tiết các bước của một dự án phần Thiết kế xây dựng, chuẩn bị và quyết toán công trình
Các bước thiết kế xây dựng công trình, Cấp Giấy phép xây dựng
Công tác chuẩn bị và thực hiện thi công xây dựng
Công văn của BXD số 2418/BXD-KTXD ngày 27 tháng 9 năm 2018 về Chi phí Giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình
Quyết toán, thanh lý các hợp đồng xây dựng, Hồ sơ quá trình hình thành, thực hiện và hoàn thành dự án
Trình tự chi tiết các bước của một dự án phần đất đai và thủ tục chuyển nhượng
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai số 45/2013/QH13 - Điều 68. Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác:
Trình tự, thủ tục cho phép chuyển mục đích sử dụng đất:
Trình tự chi tiết các bước của một dự án phần thủ tục cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án đầu tư
Lập quy hoạch chi tiết xây dựng TL 1:500
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Hồ sơ thẩm định (Theo Mẫu số 1, Phụ lục II NĐ 59/2015)
Quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư dự án xây dựng nhà ở