Một số lưu ý trong quá trình nghiệm thu công trình.
Quy trình nghiệm thu công trình là kiểm định, thu nhận và kiểm tra công trình sau khi xây dựng. Đây được hiểu là kiểm tra chất lượng công trình sau khi xây để đưa vào sử dụng.
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
Cột là kết cấu chính trong kết cấu chịu lực của công trình. Cột chịu tất cả các lực trong nhà vì thế nên cần tính toán khoảng cách giữa các cột sao cho hợp lý.
Tùy theo các cấp công trình xây dựng lớn, nhỏ mà có khoảng cách giữa các cột nhà khác nhau:
• Đối với công trình công cộng như trường học, văn phòng, chung cư, trung tâm thương mại,…yêu cầu khoảng cách cột nhà từ 8m-25m. Dựa vào không gian của công trình phải lớn hơn nên cần khoảng cách giữa các cột cũng phải xa hơn. Để mang lại cảm giác thoải mái, rộng lớn cho người sử dụng.
• Với các dạng nhà phố hay biệt thự thì khoảng cách giữa các cột nhà rơi vào khoảng 4m-8m được xác định theo phương ngang của ngôi nhà. Phương dọc được bố trí xa hơn so với phương ngang tùy thuộc vào vị trí các phòng hay các chức năng khác nhau. Nhà phố và biệt thự thường chỉ có 2 cột theo phương ngang, nên khoảng khoảng cách càng lớn thì thông thủy càng thấp làm không gian sống bị hẹp.
Có một số quan niệm nhà có bề ngang lớn hơn 7m phải bố trí 3 cột theo phương ngang nhà, ngôi nhà sẽ mất thẩm mỹ. Càng ít cột thì xà ngang càng lớn, tuy nhiên khoảng cách tối đa của 2 cột được xác định là 14.7m. Dầm bê tông cao 700mm và 21m. Đối với dầm cao 600mm không áp dụng cho nhà phố biệt thự.
Nhà càng cao thì bố trí cột xa hơn đê có không gian thoải mái. Nhà hình hộp rộng từ 3-5m thì làm 2 cột theo phương ngang. Để đảm bảo tính thẩm mỹ thì kích thước xà ngang đỡ cao 300mm.
Những ảnh hưởng khi kích thước giữa các cột nhà quá xa
Cột càng ít làm móng càng ít, thi công càng nhanh thì càng tiết kiệm. Tuy nhiên kích thước giữa các cột nhà quá xa sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng:
• Hạn chế chiều cao sử dụng của ngôi nhà: khoảng cách 2 cột nhà càng xa thì đà ngang đỡ sàn nối 2 cột với nhau càng lớn theo. Chiều ngang của đà được tính theo công thức: hd= Lc / (12-16). Trong đó hd là chiều cao dầm, Lc là khoảng cách 2 cột
• Ảnh hưởng đến móng có thi công: cột nhà lớn thì tải trọng sẽ tập trung hết vào 2 cột, nhiều diện tích sẽ không làm móng được vì diện tích nhà không đủ lớn.
• Làm mất thẩm mỹ khi cột quá lớn: khoảng cách cột lớn làm đà ngang lớn theo khiến bản thân cột phải có kích thước lớn hơn để đỡ xà ngang và sàn nên khiến cho ngôi nhà không còn đẹp.
• Đòi hỏi chuyên môn kết cấu kỹ sư: với nhà nhịp lớn thì cần người thiết kế đã từng tham gia nhiều công trình. Độ phức tạp đòi hỏi nhiều yếu tố hơn so với khoảng cách cột thông thường.
Nói tóm lại khoảng cách giữa các cột có thể lên đến 25 – 30m. Nhưng để có khoảng cách phù hợp đảm bảo độ an toàn và thẩm mĩ cho căn nhà cần phải cập nhập những yếu tố ảnh hưởng. Theo kinh ngiệm thực tiễn nên thiết kế khoảng cách giữa các cột < 6m.
CÁC BÀI VIẾT KHÁC LIÊN QUAN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Quy định về biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục và giai đoạn công trình theo quy định mới
Hình thức và cách viết nhật ký thi công xây dựng mới nhất
Phiếu yêu cầu nghiệm thu xây dựng, các biểu mẫu thông dụng và một số vấn đề cần quan tâm khi lập
Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng và các vấn đề cần quan tâm trong công tác nghiệm thu
Có cần làm phiếu yêu cầu nghiệm thu và biên bản nội bộ không? Chi tiết nội dung
Phần mềm liên quan
Tải phần mềm nghiệm thu, hoàn công, quyết toán đơn giản và miễn phí
Bài viết liên quan
Một số lưu ý trong quá trình nghiệm thu công trình.
Quy trình nghiệm thu công trình là kiểm định, thu nhận và kiểm tra công trình sau khi xây dựng. Đây được hiểu là kiểm tra chất lượng công trình sau khi xây để đưa vào sử dụng.
Biên bản nghiệm thu giai đoạn, quy định pháp luật về nghiệm thu giai đoạn hoặc bộ phận công trình
Nghị định 46/2015/NĐ-CP quy định về Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, thành phần tham gia ký biên bản nghiệm thu.
Quy định về biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình theo quy định mới
Các quy định về nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng
Trả lời thắc mắc về biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn và hoàn thành hạng mục công trình
Theo quy định tại Điều 30 Nghị định 46/2015/NĐ-CP chủ đầu tư không được phép đơn phương tổ chức nghiệm thu giai đoạn, bộ phận công trình xây dựng khi không có sự tham gia của nhà thầu thi công
Hình thức và cách viết nhật ký thi công xây dựng mới nhất
Thông tư 26/2016/TT-BXD cho phép nhật ký thi công được phép đánh máy không bắt buộc phải viết tay.
Nhật ký thi công xây dựng có cho phép ghi gộp ngày không?
Quy định nào cho phép ghi gộp ngày trong nhật ký?
Có cần làm phiếu yêu cầu nghiệm thu và biên bản nội bộ không? Chi tiết nội dung
Phiếu yêu cầu của nhà thầu có bắt buộc gửi trước khi nghiệm thu không?
Phiếu yêu cầu nghiệm thu xây dựng, các biểu mẫu thông dụng và một số vấn đề cần quan tâm khi lập
Những biểu mẫu phiếu yêu cầu nghiệm thu thông dụng thường được sử dụng rộng rãi, và một số vấn đề cần quan tâm khi lập phiếu yêu cầu
Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng và các vấn đề cần quan tâm trong công tác nghiệm thu
Những điểm cần lưu ý khi tiến hành công tác nghiệm thu công việc xây dựng và lập biên bản nghiệm thu.
Biểu mẫu thanh toán 8b sử dụng thế nào và có khác gì so với mẫu 3a và 04? khi nào dùng mẫu 8a
So sánh số liệu mẫu 8b và mẫu 3a với 04 và khi nào thì sử dụng mẫu 8a và khi nào dùng 8b. Phần mềm Nghiệm thu và Quản lý chất lượng 360 sẻ giới thiệu bạn nội dung này
Hướng dẫn ghi biểu mẫu 8b Nghị định 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 thay thế mẫu 3a và 04 năm 2016
Phần mềm Nghiệm thu, Quyết tóan 360 hướng dẫn cách sử dụng mẫu 8b thay thế mẫu 3a và 04 cũ, thành phần ký có hơi khác chút
Quản lý biên bản nghiệm thu xây dựng - Nghiệm thu khối lượng
Ngoài việc có kết quả trước khi bắt tay vào công việc thi công thì cần có biên bản theo dõi chất lượng bê tông, số lượng vữa xây trát, ốp lát, sơn, đắp đất.... Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cách quản lý biên bản nghiệm thu xây dựng mà bạn không nên bỏ lỡ.
Biên bản nghiệm thu vật liệu đóng và ép cọc theo tiêu chuẩn nghiệm thu TCVN 9394-2012
Công việc nghiệm thu thi công đóng cọc và ép cọc được tiến hành và thi công dựa vào hồ sơ cũng như biên bản nghiệm thu vật liệu xây của tiêu chuẩn nghiệm thu TCVN 9394-2012
Thành phần ký biên bản nghiệm thu các công trình xây dựng quy định như nào?
Bất kì công trình xây dựng nào trước khi được đưa vào hoạt động sử dụng cũng đều được kiểm tra nghiệm thu các công trình xây dựng nhằm đảm bảo công trình đó đảm bảo yêu cầu ban đầu đề ra cũng như đảm bảo an toàn cho người sử dụng.