Nguyên nhân và cách khắc phục ăn mòn bê tông cốt thép
Phần mềm nghiệm thu xây dựng 360 tổng hợp Nguyên nhân và cách khắc phục ăn mòn bê tông cốt thép
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
Năm 2008, Công ty chúng tôi có triển khai thi công một công trình trên địa bàn Hà Nội. Tại thời điểm thi công, Nghị định số 49/2008/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP đã có hiệu lực
Để tiết kiệm thời gian và lưu trữ hồ sơ, căn cứ Điều 2, điều 3 Nghị định 49/2008, Công ty chúng tôi đã tự biên soạn và ban hành Mẫu Biên bản nghiệm thu, trong đó, Biên bản nghiệm thu nội bộ của Nhà thầu và Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng gộp chung một (01) biên bản. Ngoài ra, để đảm bảo sự phù hợp, nhà thầu thể hiện cam kết về sự phù hợp chất lượng trên Phiếu yêu cầu nghiệm thu. Công ty chúng tôi làm như vậy có sai quy định nào không? và tính pháp lý của hồ sơ chất lượng đó có được chấp nhận hay không?
1. Đối với phần công việc được thực hiện trước thời điểm Nghị định số 49/2008/NĐ-CP có hiệu lực, nhà thầu thi công xây dựng phải lập biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng trước khi yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu theo quy định tại Điều 23 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP.
2. Đối với phần công việc được thực hiện sau thời điểm Nghị định số 49/2008/NĐ-CP có hiệu lực, chủ đầu tư có thể tự soạn thảo các mẫu biên bản nghiệm thu mới hoặc sử dụng các mẫu biên bản nghiệm thu được quy định trong các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu hoặc trong các văn bản quy phạm pháp luật khác nhưng phải bảo đảm các nội dung được quy định tại Khoản 5, 6,7 Điều 1 Nghị định này. Trước khi yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu, nhà thầu thi công xây dựng phải tự kiểm tra, khẳng định sự phù hợp về chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện so với yêu cầu của thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng. Kết quả nghiệm thu nội bộ có thể được thể hiện bằng biên bản nghiệm thu giữa người trực tiếp phụ trách thi công xây dựng và giám sát thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng hoặc thể hiện bằng cam kết về sự phù hợp chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng thể hiện ngay trong phiếu yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu mà không cần lập biên bản nghiệm thu nội bộ.
3. Trường hợp phần công việc được thực hiện sau khi các Nghị định thay thế Nghị định số 49/2008/NĐ-CP như Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng có hiệu lực, chủ đầu tư và các nhà thầu căn cứ vào điều kiện chuyển tiếp và các Thông tư hướng dẫn các Nghị định này để thực hiện, đảm bảo phù hợp theo quy định của pháp luật tại thời điểm thi công xây dựng.
Nguồn: https://cucgiamdinh.gov.vn/
_________________________________________
Liên hệ mua phần mềm để được hỗ trợ tốt nhất:
Mr Thắng 090.336.7479
Tải bản dùng thử full: https://nghiemthuxaydung.com/tai-ban-quyen_c
#Nghiệm_thu_xây_dựng_360
Bài viết liên quan
Nguyên nhân và cách khắc phục ăn mòn bê tông cốt thép
Phần mềm nghiệm thu xây dựng 360 tổng hợp Nguyên nhân và cách khắc phục ăn mòn bê tông cốt thép
[Hướng dẫn] công tác lấy mẫu thí nghiệm vật liệu xây dựng.
Hướng dẫn công tác kiểm tra, lấy mẫu thí nghiệm vật liệu và cấu kiện xây dựng Khi thi công - nghiệm thu công trình, hạng mục công trình xây dựng.
THÔNG TƯ Số 34/2020/TT-BTC QUY ĐỊNH MỨC THU, NỘP PHÍ, LỆ PHÍ TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG
Từ ngày 05 tháng 5 năm 2020 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, nộp phí bằng 50% mức phí quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư số 209/2016/TT-BTC
Những lưu ý khi tháo dỡ cốt pha đà giáo cột, dầm, sàn, thang, móng,....
Cốt pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi tháo dỡ cốt pha, đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va trạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông.
Phương pháp kiểm tra độ sụt bê tông và một số lưu ý
Phương pháp thực hiện: Kiểm tra độ sụt bê tông được thực hiện theo tiêu chuẩn “ TCVN 3106 – 1993 HỖN HỢP BÊ TÔNG NẶNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ SỤT”
29. Lưu thông tin công trình, thông tin dự án, thành phần trong biên bản nghiệm thu phần mềm NTXD360
Hướng dẫn người dùng nhập nhanh các thông tin công trình, thông tin dự án để xuất ra biên bản nghiệm thu
Một số lưu ý khi tiến hành đào và san lấp hố móng
Đào hố móng và san lấp hố móng là hai quá trình quan trọng khi thi công một công trình xây dựng. Móng nhà quyết định đến sự bền vững, kiên cố của ngôi nhà, vì thế quá trình đào và san lấp hố móng cần phải được thực hiện cẩn trọng và tuân theo quy trình chuẩn đã đề ra.
28. Điều chỉnh nhanh ngày giờ trong phần mềm xuất excel thiết lập chỉnh sửa bên ngoài rồi đọc vào
Điều chính nhanh nhất ngày tháng trong phần mềm nghiệm thu xây dựng 360
QUY ĐỊNH VỀ HỢP CHUẨN, HỢP QUY CO-CQ THEO QCVN 16:2019/BXD
GIấy hợp chuẩn và hợp quy là quy định bắt buộc trong hồ sơ thanh toán
Quy trình kiểm tra, nghiệm thu cốt pha, cốt thép móng trước khi đổ bê tông
Kiểm tra, nghiệm thu cốt pha móng
Kiểm tra lại kích thước hình học cần thiết của móng đúng với yêu cầu thiết kế.
Kiểm tra, nghiệm thu cốt thép móng
Cốt thép thi công phải đảm bảo chất lượng, đúng chủng loại đã thoả thuận trong hợp đồng xây dựng.
Những điều bạn cần biết khi làm hồ sơ nghiệm thu vật liệu đầu vào.
Nghiệm thu vật liệu đầu vào là một trong những khâu cơ bản và quan trọng trong quá trình xây dựng. Vậy việc nghiệm thu được quy định ra sao? Hồ sơ như thế nào? Bài viết dưới đây của nghiệm thu xây dựng sẽ giúp bạn đọc có những cái nhìn chi tiết và cụ thể hơn về vấn đề này.
Một số lưu ý khi lập hồ sơ thanh toán hợp đồng xây dựng theo quy định hiện hành
Hồ sơ thanh toán hợp đồng xây dựng được quy định tại Điều 20 Nghị định 37/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết về hợp đồng xây
Hướng dẫn trình tự làm hồ sơ thanh toán theo mẫu 8b Nghị định 11/2020/NĐ-CP có ví dụ minh họa
Phần mềm nghiệm thu, hoàn công, quyết toán 360 giới thiệu đến bạn cách làm bộ hồ sơ hoàn chỉnh theo mẫu 8b quy định mới nhất của NĐ11/2020/NĐ-CP
Văn bản nào quy định bản vẽ hoàn công không cần phải đóng dấu pháp lý (dấu tròn)?
Phần mềm nghiệm thu, hoàn công 360, giúp người dùng sử dụng làm hồ sơ, xuất biên bản nghiệm thu, nhật ký, tiến độ, thanh toán theo NĐ11/2020/NĐ-CP để quyết toán nhanh mẫu 8a và 8b.
Quy định về lập và đóng dấu bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn thành, trong đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế, được lập trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công đã được phê duyệt. Mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải được thể hiện trên bản vẽ hoàn công. Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công của bộ phận công trình xây dựng, công trình xây dựng đúng với các kích thước, thông số của thiết kế bản vẽ thi công thì bản vẽ thiết kế đó là bản vẽ hoàn công.