Trình tự thực hiện lập và quản lý dự án theo phương pháp EVM
File thực hành QLDA theo EVM
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
Hàng hóa lưu thông trên thị trường luôn có sự giám sát và quản lý của nhà nưới được thực hiện bằng các cán bộ chuyên ngành. Hàng hóa sản phẩm như nào sẽ được đánh giá là hợp quy chuẩn? Bài viết dưới đây phần mềm nghiệm thu xây dựng 360 sẽ tổng hợp những quy định về hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm. Mời các bạn hãy theo dõi bài viết.
- Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006;
- Thông tư số 28/2012/TT – BKHCN quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và các phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;
- Thông tư số 05/VBHN – BKHCN Thông tư quy định về Công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Hệ thống tiêu chuẩn của nước ta bao gồm tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn cơ sở. Theo đối hiện nay có hai loại giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất đó là chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ( hợp chuẩn) và chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật ( hợp quy).
- Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
Công bố hợp quy
- Chính là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp nhất với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Đối với chứng nhận phù hợp Tiêu chuẩn
- Đây chính là việc xác nhận đối tượng của các hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn về nguyên tắc là hoạt động tự nguyện. Tuy nhiên với nhiều trường hợp theo yêu cầu của khách hàng thì là trở thành bắt buộc.
- Đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, việc lựa chọn phương thức đánh giá nào là do tổ chức chứng nhận hoặc cá nhân công bố hợp chuẩn quyết định nhưng phải tích hợp với những đối tượng để đảm bảo độ tin cậy của kết quả đánh giá.
Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật
- Đây chính là một trong những việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Các chứng nhận phù hợp với những quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện bắt buộc. Đây chính là cách đánh giá áp dụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định cho từng kỹ thuật tương ứng.
Các đối tượng cần chứng nhận
- Sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa,quá trình, môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực và cả theo tiêu chuẩn nước ngoài hoặc quy chuẩn kỹ thuật địa phương quy định.
- Các đối tượng quy định trong quy chuẩn kỹ thuật thường liên quan đến mức độ an toàn, sức khỏe, môi trường mang tính bắt buộc, nếu các doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh thuộc những đối tượng mà pháp luật quy định.
- Quá trình thực hiện việc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật, các chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn các doanh nghiệp cần phải trải qua quá trình đánh giá sự phù hợp.
- Để đánh giá sản phẩm có tiêu chuẩn quốc gia hay không? Nếu như khách hàng áp dụng tiêu chuẩn quốc gia. Các tiêu chuẩn quốc gia chỉ quy định chung nên số lượng lớn khách hàng không có tiêu chuẩn quốc gia.
- Các bạn cần tư vấn khách hàng xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và yêu cầu cung cấp tính năng kỹ thuật và sản phẩm mẫu để kiểm tra, thử nghiệm từ đố đánh giá tiêu chuẩn cơ sở.
- Phương thức 1: Thử nghiệm mẫu điển hình;
- Phương thức 2: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
- Phương thức 3: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
- Phương thức 4: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
- Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
- Phương thức 6: Đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
- Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
- Phương thức 8: Thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.
Đối với sản phẩm sản xuất trong nước việc đánh giá thông thường sẽ sử dụng phương thức 5, còn đối với sản phẩm nhập khẩu thì sử dụng phương thức 7. Những sản phẩm nhập khẩu với số lượng nhiều thì cần tiến hành đánh giá gây tốn kém thì cần phải tiến hành thử nghiệm, đánh giá theo lô sản phẩm, hàng hóa tại nguồn.
Mọi sản phẩm lưu thông trên thị trường đều phải có hệ thống đảm bảo chất lượng.
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: không phụ thuộc vào sản phẩm và quy mô
- Hệ thống quản lý chất lượng 22.000 áp dụng cho lĩnh vực an toàn thực phẩm;
- Hệ thống quản lý chất lượng môi trường ISO 14.001 ( khi sản xuất phát thải ra môi trường bụi, khói, nước thải..thì doanh nghiệp bắt buộc phải có giấy chứng nhận trước khi tiến hành sản xuất);
- Hệ thống quản lý chất lượng VIETGAP thường áp dụng cho phạm vi rộng như tỉnh, địa phương, nông trường…
- Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18.001: doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống OHSAS thường tích hợp nó với hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001) hoặc một tiêu chuẩn quản lý khác.
Đầu tiên kiểm tra xem có tiêu chuẩn không và có chứng nhận được không? Nếu không có tiêu chuẩn thì có thể mua tiêu chuẩn nước ngoài.
Các quy chuẩn phổ biến:
- Quy chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em;
- Quy chuẩn an toàn điện;
- Quy chuẩn vệ sinh thực phẩm;
- Quy chuẩn xây dựng ( Quy chuẩn 16/BXD).
Như vậy, cần tìm hiểu quy chuẩn của các bộ (Bộ y tế, Bộ giao thông vận tải, Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ xây dựng…).
Đối với hợp quy, doanh nghiệp phải thực hiện 2 công việc là đánh giá hợp quy và công bố hợp quy.
Để cấp Giấy chứng nhận hợp quy là gì (tem CR là gì) cần có hệ thống đảm bảo chất lượng và có hoạt động sản xuất đối với sản phẩm đó ( sản phẩm sản xuất trong nước ) hoặc hồ sơ nhập khẩu đối với sản phẩm nhập khẩu.
Đối với sản phẩm mới sản xuất chưa có tiêu chuẩn thì doanh nghiệp cần trả 3 loại phí:
- Phí tư vấn xây dựng tiêu chuẩn;
- Phí đánh giá cấp chứng nhận lần đầu;
- Chi phí thử nghiệm mẫu điển hình ( cần cung cấp thông tin về sản phẩm để biết chi phí thử nghiệm)
- Ngoài ra, doanh nghiệp phải chịu phí duy trì hiệu lực chứng nhận trong vòng 03 năm ( tùy thuộc vào nhóm sản phẩm và độ phức tạp, quy mô mà số lượng đánh giá giám sát khác nhau, thông thường là 2- 3 lần đánh giá giám sát).
Giấy chứng nhận có hiệu lực 3 năm và phải thực hiện giám sát định kỳ. Hết hiệu lực, nếu doanh nghiệp có nhu cầu tiếp tục giấy chứng nhận đối với sản phẩm đó thì thực hiện thủ tục cấp lại giấy chứng nhận mới và phải trả chi phí tư vấn đánh giá lại.
Bài viết liên quan
7 điểm mấu chốt về quản lý dự án và 9 bước về khung quan trọng trong Quản lý dự án
Các mấu chốt và khung quan trọng trong Quản lý dự án xây dựng
Tổng quan về các vấn đề cơ bản của người làm Quản lý dự án cần tìm hiểu
Đầu tư xây dựng là gì? Tại sao lại phải phân loại dự án
Quy định về lập giá dự toán, lấy báo giá và thời gian thực hiện, quy trình chào hàng theo NĐ63/2014
Quy định chi tiết lập giá thầu theo quy định được thực hiện như thế nào? Phần mềm nghiệm thu, hoàn công, QLCL 360 tổng hợp cho các bạn như
[CHI TIẾT] Hướng dẫn dự toán Hà Nội từ A đến Z đơn giá 2020
Phần này sẽ hướng dẫn chi tiết cách dự toán Hà Nôi từ A đến Z cách lập bảng giá vật liệu, giá nhân công theo tháng theo quý để có thể tiến hành công việc đơn giản nhất.
[Hướng dẫn ] thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản với gói thầu dưới 20 triệu đồng
Mới đây, Bộ Tài chính đã hướng dẫn chi tiết nội dung vường mắc của bà Lê Thị Bắc (Bắc Ninh) về việc, các gói thầu dưới 20 triệu đồng phải trình phê duyệt dự toán và kế hoạch lựa chọn nhà thầu và áp dụng quy trình chỉ định thầu rút gọn hay không?
[Góc giải đáp] Hướng dẫn cước vận chuyển theo thông tư 10/2019
Ngày 26/12/2019 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 10/2019/TTBXD Ban hành định mức mới. Trong phần định mức có chương mục AM. ban hành định mức vận chuyển các loại vật liệu. Phần mềm nghiệm thu xây dựng 360 đã cập nhật tính năng tính cước vận chuyển theo định mức TT10/2019/TT-BXD.
Quy định mới về chi phí nghiệm thu công trình xây dựng
Đây là nội dung đáng chú ý được quy định tại Thông tư 04/2019/TT-BXD sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, chi phí nghiệm thu công trình xây dựng
Hình thức chỉ định thầu rút gọn được thực hiện với điều kiện gì?
Gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc để xử lý kịp thời hậu quả gây ra do sự cố bất khả kháng; gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước;
Trường hợp nào áp dụng chỉ định thầu rút gọn?
Bộ Kế hoạch và Đầu tư giải đáp thắc mắc của ông Trần Tuấn Anh (tuananh39nq@...) và ông Nguyễn Trọng Thế (trongthe1979@...) về việc áp dụng hình thức chỉ định thầu.
[Chia sẻ] Điều kiện để được tham dự gói thầu hỗn hợp
Tại Điều 4 Luật Đấu thầu quy định, gói thầu hỗn hợp là gói thầu bao gồm thiết kế và cung cấp hàng hóa (EP); thiết kế và xây lắp (EC); cung cấp hàng hóa và xây lắp (EC); thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp (EPC); lập dự án, thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp.
[Góc giải đáp] Gói thầu hỗn hợp có được áp dụng chào hàng cạnh tranh?
Tôi muốn hỏi: Gói thầu xây lắp và mua sắm thiết bị phòng cháy chữa cháy dưới 5 tỷ đồng có phải là gói thầu hỗn hợp không? Gói thầu hỗn hợp thì có bắt buộc phải áp dụng đấu thầu rộng rãi không? Có thể thực hiện chào hàng cạnh tranh được không?
Gói thầu 270 triệu đồng có phải lập hồ sơ yêu cầu để lựa chọn nhà thầu xây lắp không?
Hiện nay ở xã em có công trình tổng mức đầu tư được phê duyệt 300 triệu đồng, trong đó chi phí xây lắp khoảng 270 triệu đồng. Vậy khi thực hiện xây lắp có phải lập hồ sơ yêu cầu để lựu chọn nhà thầu xây lắp không? Hay chỉ cần thương thảo ký kết hợp đồng. Kính mong sở Xây dựng hướng dẫn giúp, xin chân thành cảm ơn.
Tối đa 2 triệu đồng/hồ sơ mời thầu trong nước
Từ ngày 01/01/2016, việc quản lý, sử dụng chi phí trong quá trình lựa chọn nhà thầu các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ được thực hiện theo quy định tại Thông tư 190/2015/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành.