Nghiệm thu vật liệu xây dựng Kiểm soát chất lượng từ đầu
Nghiệm thu 360 – phần mềm số hóa kiểm soát vật liệu, chuẩn hóa chất lượng, đảm bảo pháp lý cho công trình.
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
Mỗi giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình sẽ có rất nhiều công việc và trong đó có những công việc mang tính chất then chốt được quy định kỹ càng về quy trình (trình tự, thủ tục) đầu tư dự án cụ thể.
Vấn đề lập báo cáo, lập dự án đầu tư là bước khởi đầu quan trọng quyết định đến vấn đề xin giấy phép xây dựng đối với dự án đầu tư xây dựng công trình mặc dù chỉ là một nội dung trong giai đoạn chuẩn bị. Theo quy định lập dự án đầu tư xây dựng là một nội dung thực hiện dự án đầu tư xây dựng quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị. Theo quy định cách lập dự án đầu tư xây dựng sẽ phụ thuộc vào loại dự án cụ thể để lập các loại báo cáo.
Dự án đầu tư xây dựng quan trọng quốc gia theo quy định phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình trình quốc hội thông qua chủ chương và cấp phép đầu tư;
* Nội dung Báo dựng công trình
- Tính cần thiết của dự án đầu tư xây dựng, thuận lợi, khó khăn…
- Quy mô dự kiến: công suất, diện tích, hạng mục xây dựng công trình chính, phụ..
- Phân tích cơ bản sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật, hạ tầng, phương án mặt bằng, tái định cư, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động…
- Hình thức đầu tư: vốn và phương án huy động vốn, thời hạn, tiến độ, phân kỳ…
* Thủ tục xin phép đầu tư xây dựng công trình
- Chủ đầu tư: nộp Báo cáo đầu tư xây dựng công trình tới Bộ quản lý ngành để lấy ý kiến các đơn vị liên quan và Bộ ngành tổng hợp đề xuất ý kiến trình Thủ tướng Chính phủ.
- Thời hạn lấy ý kiến:
- Báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ: tóm tắt nội dung báo cáo, ý kiến các bộ ngành liên quan, đề xuất ý kiến kèm bản gốc văn bản ý kiến.
Khi nào phải lập dự án đầu tư xây dựng? Theo quy định các dự án đầu tư xây dựng nhóm A phải lập dự án để làm rõ về sự cần thiết phải đầu tư và hiệu quả đầu tư xây dựng công trình không phân biệt vốn đầu tư. Nội dung lập dự án đầu tư xây dựng công trình gồm hai phần: thuyết minh dự án và thiết kế cơ sở.
* Nội dung của thuyết minh dự án đầu tư xây dựng công trình
- Sự cần thiết đầu tư dự án (cơ sở để lập dự án đầu tư xây dựng về pháp lý, kinh tế - kỹ thuật, nhu cầu thị trường, khả năng phát triển…), mục tiêu đầu tư, đánh giá thị trường, hình thức đầu tư xây dựng, địa điểm, nhu cầu sử dụng đất…
- Mô tả về quy mô, diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình
- Đưa ra các giải pháp thực hiện dự án: giải phóng mặt bằng, tái định cư, thiết kế kiến trúc đối với công trình, khai thác dự án, sử dụng lao động, tiến độ, phân kỳ, hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Có báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng, chống cháy, nổ và các yêu cầu về an ninh, quốc phòng.
- Tổng mức đầu tư của dự án: nguồn vốn, huy động vốn, phương án hoàn trả vốn đối với dự án cần thu hồi vốn, chỉ tiêu tài chính, đánh giá hiệu quả dự án…
* Nội dung thiết kế cơ sở của dự án
- Giải pháp thiết kế chủ yếu, đảm bảo đủ điều kiện để xác định tổng mức đầu tư và triển khai.
- Thuyết minh thiết kế cơ sở dự án: tóm tắt nhiệm vụ thiết kế, thuyết minh công nghệ, xây dựng. Thuyết minh có thể trình bày riêng hoặc chung với bản thiết kế dự án.
Một số nội dung cơ bản báo cáo đầu tư dự án
Theo quy định đối với các dự án xây dựng công trình có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản (có thể thiết kế mẫu và xử lý nền móng không phức tạp thì chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật về đầu tư (gọi tắt là Báo cáo đầu tư). Các dự án thuộc đối tượng chỉ lập báo cáo đầu tư theo quy định bao gồm:
* Nội dung báo cáo đầu tư dự án xây dựng
Hồ sơ pháp lý dự án đầu tư xây dựng cần chuẩn bị khi làm bán cáo đầu tư dự án xây dựng bao gồm:
- Căn cứ pháp lý và sự cần thiết đầu tư
- Tên dự án và hình thức đầu tư (dự án đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, bảo trì)
- Chủ đầu tư: ghi rõ tên cơ quan đơn vị, cá nhân
- Địa điểm và mặt bằng: phường (đường, phố)/xã, quận/huyện, thành phố/tỉnh
- Khối lượng công việc
- Vốn đầu tư và nguồn vốn
- Thời gian khởi công và hoàn thành
Ngoài ra, đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà máy… phục vụ sản xuất kinh doanh thì cần bổ sung thêm các nội dung trong báo cáo đầu tư:
- Sản phẩm, (dịch vụ) và quy mô công suất.
- Thiết bị (ghi rõ giá trị và nguồn cung cấp).
- Nguồn cung cấp nguyên liệu, vật liệu.
- Khả năng trả nợ (nếu có vốn vay) và thời hạn hoàn vốn.
– Biện pháp bảo vệ môi trường (nếu có dự án tác động xấu tới môi trường).
Ngoài ra, đối với các dự án đầu tư xây dựng dưới 100 triệu đồng không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các nội dung báo cáo đầu tư.
Sơ đồ vòng đời của dự án đầu tư xây dựng hiện nay
Bài viết liên quan
Nghiệm thu vật liệu xây dựng Kiểm soát chất lượng từ đầu
Nghiệm thu 360 – phần mềm số hóa kiểm soát vật liệu, chuẩn hóa chất lượng, đảm bảo pháp lý cho công trình.
Tài liệu nghiệm thu xây dựng Danh mục và cách chuẩn bị
Nghiệm thu 360 giúp số hóa, chuẩn hóa hồ sơ xây dựng, giảm rủi ro pháp lý, tiết kiệm thời gian và đảm bảo thanh toán.
Giải pháp phần mềm thi công toàn diện cho mọi quy mô dự án
Phần mềm QLTC 360 – Quản lý thi công linh hoạt từ tổ đội nhỏ đến tổng thầu, tối ưu tiến độ, chi phí, uy tín.
Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình Cơ sở để thi công đúng chuẩn
Nghiệm thu thiết kế – bước kiểm soát pháp lý đầu tiên. Số hóa toàn diện với phần mềm Nghiệm thu 360.
Nghiệm thu công việc xây dựng là gì Những điều cần biết
Nghiệm thu đúng quy định là bắt buộc để công trình hợp pháp, được thanh toán. Dùng phần mềm Nghiệm thu 360 để tối ưu.
Phần mềm quản lý thi công 360 Được tin dùng bởi hàng nghìn nhà thầu
Phần mềm Quản lý thi công 360 giúp kiểm soát tiến độ, chi phí, vật tư hiệu quả cho nhà thầu thời 4.0.
Cập nhật các tiêu chuẩn nghiệm thu xây dựng mới nhất năm 2025
Áp dụng sai TCVN khiến hồ sơ bị loại. Dùng Nghiệm thu 360 để cập nhật, nghiệm thu đúng chuẩn, đúng pháp lý.
10+ kinh nghiệm nghiệm thu công trình xây dựng hiệu quả
Nghiệm thu đúng chuẩn giúp tránh sai sót, chậm tiến độ. Dùng Nghiệm thu 360 để kiểm soát hồ sơ, lưu trữ, cảnh báo lỗi.
Quản lý thiết bị thi công chuyên sâu với QLTC 360
Phần mềm Quản lý thi công 360 giúp kiểm soát máy móc hiệu quả, giảm chi phí, tăng hiệu suất và tự động báo cáo.
Hướng dẫn nghiệm thu công trình xây dựng từng bước cho người mới
Hướng dẫn A-Z nghiệm thu xây dựng cho người mới, tránh sai sót, dễ dàng với phần mềm Nghiệm thu 360.
Nghiệm thu các công trình xây dựng Từ dân dụng đến công nghiệp
Nghiệm thu 360 chuẩn hóa nghiệm thu xây dựng mọi loại công trình, giảm sai sót, tăng tiến độ và đảm bảo pháp lý.
Phần mềm quản lý vật tư thi công tốt nhất hiện nay
Phần mềm Quản lý thi công 360 tự động hóa quản lý vật tư, kiểm soát kho, liên kết tiến độ, ngân sách, giảm thất thoát và tối ưu chi phí.
Quy trình nghiệm thu xây dựng chi tiết theo từng công việc
Nghiệm thu đúng quy trình là điều kiện bắt buộc để công trình được sử dụng, thanh toán và hoàn công hợp pháp.
Phần mềm quản lý thi công nào phù hợp với nhà thầu vừa và nhỏ
Phần mềm QLTC 360 – giải pháp quản lý thi công linh hoạt, hiệu quả, chi phí hợp lý cho nhà thầu SME tại Việt Nam.
Phần mềm quản lý dự án số 1 cho xây dựng Giải pháp toàn diện cho CĐT
QLDA 360 – phần mềm số hóa hồ sơ, quản lý tiến độ, kết nối BIM, giúp CĐT kiểm soát toàn diện dự án xây dựng.