Hướng dẫn làm toàn bộ hồ sơ nghiệm thu phần mặt đường xi măng trên phần mềm nghiệm thu 360 bản 2023
Hướng dẫn chi tiết cách lập hồ sơ nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
SĐT: 0969 002 448
Zalo: 0969 002 448
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
Việt Anh
0969 002 448
Thép sàn 1 lớp là lớp kết cấu có khả năng chịu lực tải trọng trực tiếp kết hợp dầm và cột làm phần đỡ cho thép sàn. Chính dầm sẽ truyền tải trọng đến cột đồng thời cột cũng truyền tải trọng nhận được xuống phần móng công trình.
Do đó, thép sàn 1 lớp hiện nay được sử dụng phổ biến trong các công trình xây dựng. Để thép sàn 1 lớp đạt hiệu quả trong lúc thi công, các doanh nghiệp cần xác định rõ cách bố trí thép sàn sao phù hợp.
Trải qua nhiều nghiên cứu, các kỹ sư đã tìm ra được 2 phương pháp bố trí kết cấu thép sàn 1 lớp như sau:
Kết cấu thép sàn này chỉ hoạt động theo một phương. Tất cả tải trọng sẽ truyền cho phần dầm theo phương vuông góc. Nguyên nhân tạo ra thép sàn 1 phương là vì chiều dài của thép sàn quá khác nhau nên tải trọng công trình không truyền được hết đến dầm mà chỉ truyền được theo một phương.
Ngoài ra, phần sàn cũng được gọi là thép sàn một phương nếu tỷ lệ chiều dài, chiều rộng của sàn lớn hơn 2.
Kết cấu của dạng thép sàn hoạt động theo hai phương truyền tải trọng đồng đều cho các dầm. Với thép sàn hai phương, tỷ lệ chiều rộng cũng như chiều dài bắt buộc bằng hoặc lớn hơn 2.
Thép sàn hai phương được nhiều kỹ sư sử dụng cho các công trình xây dựng có tải trọng nhỏ hơn 1000kg/m2.
Hai phương pháp thép sàn 1 phương và 2 phương được công nhận là phương pháp vừa an toàn vừa đơn giản.
Tuy nhiên, nhằm đảm bảo hai phương pháp trên đạt hiệu quả tối đa, kỹ sư cần quan tâm nội lực của mỗi loại thép sàn. Nếu kỹ sư không chắc chắn về nội lực của từng phương pháp thì có thể tham khảo theo bảng đo truyền thống.
Hiện nay, đa phần các doanh nghiệp xây dựng đều sử dụng kết cấu thép sàn 1 lớp. Thép sàn 1 lớp có ưu điểm là tỷ lệ cường độ trên tổng tải trọng công trình cao.
Vì thế, dù cấu trúc tải trọng có lớn đến đâu thì phần thép sàn đều nhỏ và nhẹ hơn so với các vật liệu xây dựng khác.
Điểm đặc biệt của thép sàn là kết cấu vô cùng linh hoạt và dễ dàng chế tạo, sản xuất hàng loạt. Không những thế, giá thành của thép sàn cũng thấp hơn so với loại vật liệu khác. Thép sàn còn một ưu điểm là độ bền cao đồng nghĩa chịu được các tác động từ bên ngoài. Nếu kỹ sư xây dựng thép sàn tốt thì thép sàn ấy có thể tồn tại lên tới vài chục năm.
Thép sàn 1 lớp có khả năng thích ứng và linh hoạt. Đối với các công trình kiến trúc hiện nay, người chủ có thể yêu cầu kỹ sư sửa đổi, mở rộng.
Đa phần việc mở rộng sẽ kết hợp với thiết kế công trình ban đầu cũng như chi tiết xây dựng. Do đó, thép sàn được thi công chịu được tải trọng lớn vẫn đáp ứng được nhu cầu của người dùng.
Tuy thép sàn 1 lớp nhiều ưu điểm nhưng cũng có những khuyết điểm mà người dùng cần chú ý. Vì là hợp kim của sắt nên thép sàn trong thời gian dài dễ bị ăn mòn. Trong những ngày có nhiệt độ cao, thép sàn cũng sẽ bị mất đi tính chất vốn có của mình và dễ giãn nở. Điều này sẽ gây bất lợi cho cấu trúc tổng thể của công trình.
Về độ an toàn khi thi công kết cấu thép sàn 1 lớp, tuỳ thuộc vào tải trọng cũng như phần dầm của công trình. Nếu phần dầm chắc chắn thì kỹ sư có thể thi công thép sàn 1 lớp.
Tuy nhiên đối với những công trình có nhiều tầng thì thép sàn 1 lớp khó có thể áp dụng vì khi đó sẽ làm yếu phần móng và phần dầm.
Thi công kết cấu thép sàn 1 lớp vô cùng quan trọng cho mọi công trình. Tuy nhiên, các kỹ sư cũng cần lưu ý một số đặc điểm khi thi công thép sàn đảm bảo chất lượng, an toàn cho công trình:
- Xác định vị trí nối và hình thức nối của thép sàn: Việc xác định này giúp kỹ sư tính toán được khả năng chịu tải trọng của công trình, tránh phá huỷ cấu trúc ban đầu của tải trọng kết cấu thép sàn.
- Kết hợp kết cấu thép sàn của bố trí dầm: Để không gặp tình trạng phải lắp thêm gây hư hại cho kết cấu thép, kỹ sư nên kết hợp giữa kết cấu thép sàn với phần thiết kế gác mái, lắp đặt cũng như trang trí.
- Không sử dụng thép vuông, thép rỗng: Không nên sử dụng thép vuông, thép rỗng làm thép sàn 1 lớp vì loại này chịu tải trọng kém hơn thép đặc, gây nguy hiểm nghiêm trọng khi thi công công trình.
- Bố trí thép sàn rõ ràng: Kỹ sư cần bố trí thép sàn cũng như tính toán lực truyền tải chính xác, rõ ràng. Ngoài ra, kỹ sư cũng phải kiểm soát chặt chẽ về tần số và độ rung trong lúc thi công sàn. Nhằm bảo vệ sự an toàn cho công trình, kiến trúc sư phải loại bỏ sự cộng hưởng giữa kết cấu thép sàn và hoạt động của con người.
- Sử dụng thép tiêu chuẩn làm thép sàn: Thép không đạt tiêu chuẩn là các loại thép giòn, có độ dẻo thấp và độ cứng cao đồng thời không dễ để cắt khoan. Nếu công trình sử dụng thép không đạt tiêu chuẩn đồng nghĩa không đảm bảo được độ an toàn, chắc chắn của công trình.
Ngoài 5 lưu ý khi thi công kết cấu thép sàn 1 lớp trên thì vẫn còn nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng trong giai đoạn thi công thép sàn. Vì thế, trước khi thi công thép sàn, các doanh nghiệp cần phải sử dụng phương pháp bảo vệ phù hợp với môi trường và khí hậu khi xây dựng thép sàn. Trong quá trình sản xuất và lắp đặt, kỹ sư nên kiểm tra kỹ càng từng liên kết để đảm bảo chất lượng đồng thời xác nhận các chi tiết nối và vật liệu được liên kết với nhau chặt chẽ.
Kết cấu thép sàn 1 lớp hiện nay được rất nhiều kỹ sư sử dụng cho các công trình xây dựng. Tuy nhiên, để có được một kết cấu chất lượng như thế, các doanh nghiệp cần có dây chuyền sản xuất kết cấu thép sàn vừa nhanh chóng vừa chính xác, đạt những tiêu chuẩn cần thiết.
Nhờ ưu điểm kết cấu nhỏ, nhẹ kết hợp độ bền cao, thép sàn 1 lớp trở thành phương pháp xây dựng được ưa chuộng cũng như áp dụng đối với các công trình hiện đại ngày nay. Hiểu tầm quan trọng của kết cấu thép sàn 1 lớp, nhiều doanh nghiệp đã nhập khẩu máy dây chuyền kết cấu thép sàn.
Nguồn: Sưu tầm internet
Bài viết liên quan
Hướng dẫn làm toàn bộ hồ sơ nghiệm thu phần mặt đường xi măng trên phần mềm nghiệm thu 360 bản 2023
Hướng dẫn chi tiết cách lập hồ sơ nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng
Hướng dẫn làm hồ sơ nghiệm thu công tác đào đắp công trình giao thông trên phần mềm nghiệm thu 360
Hướng dẫn chi tiết lập hồ sơ nền đường phần đào và đắp
Miễn phí 100% tính năng theo dõi kiểm soát và nghiệm thu công trình dự án thi công xây dựng online
Công cụ hữu hiệu và miễn phí cho Chủ đầu tư xây dựng bằng phần mềm nghiệm thu xây dựng 360 bản 2023
Sự cố công trình xây dựng trong quá trình thi công và khai thác, sử dụng
Cấp sự cố trong quá trình thi công xây dựng và khai thác, sử dụng công trình
Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khảo sát địa chất
Tiêu chuẩn TCVN 9155:2012 đưa ra các yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khoan khảo sát địa chất công trình (ĐCCT) để thiết kế xây dựng và sửa chữa công trình thủy lợi áp dụng với các loại hố
Quy trình thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng dự án phục vụ quốc phòng
Thông tư 106/2021/TT-BQP này quy định về thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở (sau đây gọi tắt là thiết kế xây dựng) đối với dự án đầu tư xây dựng phục vụ quốc phòng do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định đầu tư hoặc ủy quyền quyết định đầu tư.
Thẩm định thiết kế xây dựng do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt
Cơ quan chuyên môn về xây dựng Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với cơ quan liên quan thẩm định thiết kế kỹ thuật trường hợp thiết kế ba bước; thẩm định thiết kế bản vẽ thi công trường hợp thiết kế hai bước.
Xác định dự toán gói thầu quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 17 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP
Chi phí xây dựng trong dự toán gói thầu thi công xây dựng xác định theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư 11/2021/TT-BXD
Xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng theo thông tư 14/2021/TT-BXD
Ngày 08 tháng 9 năm 2021 Bộ Xây Dựng ban hành Thông tư Số: 14/2021/TT-BXD thay thế Thông tư số 03/2017/TT-BXD ngày 16/3/2017 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng.
Hướng dẫn tính chi phí thiết kế bản vẽ thi công
Chi phí thiết kế bước bản vẽ thi công dự án có nhiều loại công trình
Quản lý chất lượng vật liệu xây dựng theo Nghị định số: 09/2021/NĐ-CP
Ngày 09 tháng 02 năm 2021 Chính Phủ ban hành Nghị định số: 09/2021/NĐ-CP về quản lý vật liệu xây dựng thay thế Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng và Nghị định số 95/2019/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng
Lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT
Hướng dẫn giải quyết vướng mắc trong công tác lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT
Hồ sơ nghiệm thu kết cấu bê tông lắp ghép theo Tiêu chuẩn TCVN 9115:2019
Tiêu chuẩn TCVN 9115:2019 quy định các yêu cầu đối với công tác thi công, kiểm tra và nghiệm thu kết cấu lắp ghép từ cấu kiện bê tông, bê tông cốt thép thường và bê tông cốt thép ứng lực trước căng trước (gọi tắt là cấu kiện bê tông) trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Hệ thống đường ống biển – Phân cấp và giám sát kỹ thuật
Tiêu chuẩn TCVN 6475 : 2017 quy định các yêu cầu về phân cấp và giám sát kỹ thuật hệ thống đường ống biển đối với các hệ thống đường ống biển sử dụng để vận chuyển riêng lẻ hoặc hỗn hợp các chất hyđrô cácbon ở trạng thái lỏng hoặc khí, như dầu thô, các sản phẩm của dầu, các loại khí và các chất lỏng khác trong thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí trên biển.