Giải pháp giám sát thực hiện chỉ định thầu dự án
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
Tiêu chuẩn TCVN 9398-2012 quy định các yêu cầu kỹ thuật về đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn và trắc địa công trình. Để cung cấp các dữ liệu chuẩn xác dùng trong thiết kế và thi công xây lắp. Giúp kiểm định, giám sát chất lượng các công trình xây dựng.
Tiêu chuẩn TCVN 9395-2012 Áp dụng cho thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi bê tông cốt thép đường kính lớn hơn hoặc bằng 60 cm. Trừ những công trình có điều kiện địa chất đặc biệt như vùng có hang các-tơ, mái đá nghiêng.
Tiêu chuẩn TCVN 9381-201 này áp dụng để đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà. Kết quả đánh giá phục vụ cho việc sửa chữa, cải tạo hoặc tháo gỡ. Nhằm đảm bảo an toàn sử dụng.
Tiêu chuẩn TCVN 10304-2014 được áp dụng để thiết kế móng cọc của nhà. Và các công trình xây dựng mới hoặc công trình cải tạo xây dựng lại.Tiêu chuẩn này không áp dụng để thiết kế móng cọc của công trình xây dựng trên đất đóng băng vĩnh cửu, móng máy chịu tải trọng động cũng như trụ của các công trình khai thác dầu trên biển và các công trình khác trên thềm lục địa.
Tiêu chuẩn TCVN 9397-2012 được áp dụng cho cọc móng của công trình xây dựng. Phương pháp động biến dạng nhỏ được áp dụng để phát hiện khuyết tật trên cọc đơn. Chế tạo bằng bê tông cốt thép hoặc bằng thép, hạ theo phương thẳng đứng hoặc xiên. Không áp dụng cho cừ ván thép và cho cọc có trên một mối nối và cọc có đường kính tiết diện lớn hơn 1,5m. Không áp dụng để đánh giá sức chịu tải của cọc.
Tiêu chuẩn TCVN 5308-1991 Áp dụng chung cho tất cả các tổ chức quốc doanh và ngoài quốc doanh thuộc mọi ngành kinh tế có làm công tác xây dựng.
Tiêu chuẩn TCVN 3118-1993 quy định phương pháp xác định cường độ chịu nén của bê tông nặng.
Tiêu chuẩn TCVN 9362-2012 được dùng để thiết kế nền nhà và công trình. Và không dùng để thiết kế nền của công trình thủy lợi, cầu đường, sân bay, móng cọc. Hay những công trình nền móng chịu tải trọng động.
Tiêu chuẩn TCVN 4200-2012 quy định phương pháp xác định tính nén lún (trong điều kiện không nở hông) của đất loại cát và đất loại sét. Có kết cấu nguyên trạng hoặc không nguyên trạng, ở độ ẩm tự nhiên hoặc bão hòa nước, trong phòng thí nghiệm dùng trong xây dựng.
Tiêu chuẩn TCVN 9363-2012 là cơ sở để lập phương án khảo sát địa kỹ thuật phục vụ thiết kế và thi công nền móng nhà cao tầng.
Tiêu chuẩn TCVN 4419-1987 qui định những yêu cầu chung cho các loại công tác khảo sát trắc địa, địa chất công trình và khí tượng thủy văn để. Khi khảo sát nguồn cung cấp vật liệu xây dựng, cải tạo thổ nhưỡng, địa thực vật, vệ sinh phòng bệnh, … Ngoài việc tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn này. Còn phải thực hiện theo các tiêu chuẩn và quy phạm khảo sát của các chuyên ngành tương ứng.
Tiêu chuẩn TCVN 9364-2012 áp dụng cho việc kiểm tra và nghiệm thu từng giai đoạn. Trong quá trình xây dựng cho đến khi sử dụng công trình sau này. Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc đo đạc biến dạng trong quá trình xây dựng các công trình cao tầng. Các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và tham khảo cho các công trình thấp tầng.
Tiêu chuẩn TCVN 5574-2018 được xây dựng trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn của Liên bang Nga SP 63.13330.2012 và các sửa đổi năm 2016.
Tiêu chuẩn TCVN 9360-2012 áp dụng để đo và xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp. Bằng phương pháp đo cao hình học. Các công trình xây dựng thuộc những đối tượng sau đây đều phải tiến hành đo và xác định độ lún.
Tiêu chuẩn TCVN 5573-2011 áp dụng để thiết kế xây dựng mới. Thiết kế xây dựng sửa chữa và cải tạo các ngôi nhà và công trình làm bằng kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép. Khi thiết kế kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép cho các loại kết cấu đặc biệt hoặc ở những nơi có điều kiện sử dụng đặc biệt. Ngoài việc thực hiện theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Chúng ta cần xét đến những yêu cầu bổ sung phù hợp với các qui định khác.
Tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 thay thế cho tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005. Tiêu chuẩn này dùng để thiết kế các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép của nhà và công trình có công năng khác nhau. Làm việc dưới tác động có hệ thống của nhiệt độ trong phạm vi không cao hơn +500C và không thấp hơn -700C. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về thiết kế các kết cấu. Bê tông và BTCT làm từ bê tông nặng, bê tông nhẹ, bê tông hạt nhỏ,... cũng như bê tông tự ứng suất.
Tiêu chuẩn TCVN 5575-2012 dùng để thiết kế kết cấu thép các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp. Tiêu chuẩn này không dùng để thiết kế các công trình giao thông, thủy lợi như các loại cầu, công trình trên đường, cửa van, đường ống.
Tiêu chuẩn TCVN 198-1997 có đề cập tới những yêu cầu về kiến thức cơ bản nhất. Phục vụ cho công tác thiết kế kết cấu BTCT cho các nhà cao tầng có chiều cao không quá 75m trở lên. Được xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.Tiêu chuẩn này tôn trọng các tiêu chuẩn hiện hành : “Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (TCVN 5574:1991”). Và “Tiêu chuẩn thiết kế – Tải trọng và tác động (TCVN 2737 : 1995)”.
Tiêu chuẩn TCVN 9386:2012: Thiết kế công trình chịu động đất được biên soạn trên cơ sở chấp nhận Eurocode 8. Được bổ sung hoặc thay thế các phần mang tính đặc thù cho phù hợp với Việt Nam.
XEM THÊM:
►Những vẫn đề cần quan tâm khi sử dụng phần mềm Quản lý chất lượng 360
CÓ THỂ BẠN CẦN :
Bài viết liên quan