Giải pháp giám sát thực hiện chỉ định thầu dự án
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
___________________________________________
Các bài viết liên quan: https://nghiemthuxaydung.com/huong-dan-lap-ho-so_c
Tải phần mềm nghiệm thu hoàn công: https://nghiemthuxaydung.com/tai-ban-quyen_c
___________________________________________
Bóc tách khối lượng là công việc cần phải làm của một kỹ sư xây dựng. Đối với kỹ sư chuyên nghiệp thì việc bóc tách khối lượng bản vẽ là công việc hàng ngày, quen thuộc nên không thể làm khó được họ. Nhưng đối với những người mới - là những kỹ sư tương lai thì bóc tách khối lượng là một công việc cực kỳ khó, nó đòi hỏi chuyên môn và kinh nghiệm của người thực hiện. Để có thể thực hành bóc tách khối lượng thì trước hết bạn phải nắm được các kiến thức về đo bóc các hình học cơ bản được nêu ở bảng dưới đây.
- Một số phần mềm đo bóc cho người lập hồ sơ đo bóc cần biết
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin thì hiện nay việc bóc tách khối lượng đã trở nên dễ dàng, đơn giản hơn với sự trợ giúp của các phần mềm tiện ích.
Theo đó, để bóc tách khối lượng các hạng mục của công trình thì bạn có thể sử dụng các phần mềm, ứng dụng sau đây:
Autocad: Đây là phần mềm được sử dụng phổ biến nhất, có chức năng trích xuất dữ liệu theo dạng bảng, giúp việc bóc tách dễ dàng, nhanh chóng hơn.
CostX: Là phần dùng để bóc tách khối lượng bản vẽ 2D, 3D tốt nhất hiện nay, có thể tính được khối lượng trên tất cả các định dạng bản vẽ, đồng thời cập nhật được các bản vẽ thay đổi thiết kế.
Excel: File excel bóc tách khối lượng là phần mềm thông dụng và quen thuộc, có tính ưu việt cao vì vậy thường được ứng dụng bóc tách khối lượng và nhiều lĩnh vực khác nhau.
Revit: Việc bóc tách khối lượng sẽ đơn giản hơn khi có phần mềm Revit với chức năng tạo bảng schedule để thống kê vật tư một cách chi tiết nhất.
…
Để hiểu và làm hồ sơ đúng và chuẩn, là kỹ sư xây dựng các bạn cần phải biết trình tự thi công công trình như thế nào? Sau đây là trình tự thi công để các bạn tham khảo:
Ở giai đoạn này chủ yếu làm các công tác trước khi thi công nhằm đảm bảo quá tình thi công được hợp pháp, an toàn, chất lượng vật tư tốt v.v… cụ thể gồm các công việc chính như sau:
- Thông báo khởi công công trình đến chính quyền địa phương bằng văn bản, thông báo cho các hộ dân kế cận, chụp hình hiện trạng công trình kế cận.
- Treo biển báo công trình (gồm 4 bảng như quy định: Biển báo công trình, nội quy công trình, an toàn lao động, cảnh báo công trình)
- Chuẩn bị mặt bằng, mượn vỉa hè, chuẩn bị nguồn điện, nguồn nước cho thi công
- Lắp đặt cổng / tường rào công trình theo tiêu chuẩn công ty
- Chuẩn bị bộ hồ sơ thiết kế xây dựng làm căn cứ kỹ thuật để thi công
- Định vị công trình, xác định cao độ chuẩn.
- Chuẩn bị nhân công / chuẩn bị qui trình cung ứng vật tư thô
- Phần móng: đào móng, bê tông lót móng, bê tông lót dầm móng, ván khuôn móng, cốt thép móng, bê tông móng;
- Phần cọc: sản xuất cọc, ép cọc, nối cọc, đập đầu cọc;
- Phần dầm móng, cổ móng, giằng cột: ván khuôn, cốt thép, bê tông;
- Xây tường chắn đất, thi công bể nước, bể phốt, đắp đất hố móng, đắp cát tôn nền đầm chặt;
- Bê tông lót nền và bê tông nền nhà (nếu có).
- Lắp dựng cột thép cột / Lắp dựng ván khuôn cột / Đổ bê tông cộ
- Xây tường bao che / Che chắn công trình theo kỹ thuật
- Lắp dựng ván khuôn dầm sàn / Lắp dựng cốt thép dầm, sàn.
- Lắp đặt hệ thống đường ống kỹ thuật đi âm sàn.
- Đổ bê tông dầm, sàn.
- Xây tường ngăn, thi công cầu thang
- Lắp đặt đường ống điện, nước âm tường
- Trát trần, trát tường trong, tường ngoài nhà
- Xử lý chống thấm các ô sàn âm và sàn nằm lộ thiên
- Sơn bả trần, tường trong và ngoài nhà, sơn cửa
- Ốp, lát gạch, đá trang trí…
- Lắp đặt thiết bị điện, nước, đèn chiếu sáng
- Lắp đặt nội thất gỗ (nếu có)
- Vệ sinh công trình, sửa lỗi hoàn thiện
Tiêu chuẩn nghiệm thu vật liệu, cấu kiện gồm những tiêu chuẩn nào? quy định cho những vật liệu nào? đối với mỗi vật liệu, sản phẩm xây dựng trước khi đưa vào sử dụng trong công trường cần được nghiệm thu xác nhận giữa chủ đầu tư, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công theo tiêu chuẩn nào? Đó là thắc mắc không ít của các kỹ sư trong quá trình làm hồ sơ vật liệu, cấu kiến.
Từng loại vật liệu được đưa vào sử dụng ở trên công trường sẽ áp dụng những tiêu chuẩn khác nhau, sau đây là một số vật liệu cơ bản bạn có thể tham khảo để áp dụng:
Tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 6260:2009 về Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 2682:2009 về Xi măng pooc lăng - Yêu cầu kỹ thuật
Tần suất lấy mẫu: 50 tấn/1 tổ mẫu
Quy cách mẫu cần lấy: 20kg .
Tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 1651-1:2018 về Thép cốt bê tông - Phần 1: Thép thanh tròn trơn
- TCVN 1651-2:2018 về Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép thanh vằn
Tần suất lấy mẫu: 50 tấn/1 đường kính/1 nhãn hiệu được tính 1 lô
Quy cách mẫu cần lấy: Mỗi tổ gồm 3 thanh, mỗi thanh dài 1m.
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 7570:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa
Tần suất lấy mẫu: 200m3/ 1 tổ mẫu
Quy cách mẫu cần lấy: 30kg.
Tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 1450:2009 về gạch rỗng đất sét nung
- TCVN 1451:1998 về Gạch đặc đất sét nung
Tần suất lấy mẫu: 50.000 viên/ 1 tổ mẫu
Quy cách lấy: 1 tổ 20 viên.
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 4453:1995 về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - quy phạm thi công và nghiệm thu
Tần suất lấy mẫu:
- Với bê tông loại khối lớn với 500m3 lấy 1 tổ mẫu
- Với bê tông móng bệ máy khối lượng > 50m3 thì lấy 1 tổ mẫu
- Với loại bê tông kết cấu khung cột , sàn, dầm cứ 20m3 bê tông lấy một tổ mẫu
Quy cách lấy mẫu: 1 tổ mẫu gồm 3 viên hình lập phương, kích thước 150x150x150
Nghị định 50/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng.
Nghị định 15/2021/NĐ-CP hướng dẫn một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Nghị định 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Nghị định 09/2021/NĐ-CP về quản lý vật liệu xây dựng.
Nghị định 06/2021/NĐ-CP hướng dẫn về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng.
Thông tư 10/2021/TT-BXD hướng dẫn Nghị định 06/2021/NĐ-CP và Nghị định 44/2016/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/10/2021).
Thông tư 12/2021/TT-BXD về định mức xây dựng (có hiệu lực từ ngày 15/10/2021).
Thông tư 11/2021/TT-BXD hướng dẫn nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng (có hiệu lực từ ngày 15/10/2021).
...
- Đo bóc không trừ giao nhau
- Đắp quên không trừ chiếm chỗ
- Sai đơn vị tính kg hay tấn, 1m3 hay 100m3, 1m2 hay 100m2
- Sai số học do làm tròn khác nhau
- Sai số khi sử dụng nhiều bảng tính ghép lại thành 1 bagr thanh toán
- Ẩn dòng ở giai đoạn trước, giai đoạn sau không mở ra nên tổng cộng nhầm
- Kéo chuột các công tác trong bảng tính nhầm lẫn khi đặt chuột của ô nào đó không đúng cách tính dẫn đến sai số hàng loạt
- Không dồng nhất số liệu giữa các bảng thanh toán, nhật ký và biên bản nghiệm thu
- Nhật ký 1 đường mà hồ sơ nghiệm thu 1 nẽo
- Có khối lượng thanh toán mà không có biên bản nghiệm thu
Để đồng nhất số liệu, bảng tính, số làm tròn, bản nháp trước khi thực hiện, Ở đây mình giới thiệu bạn phần mềm nghiệm thu xây dựng 360 hoàn hảo nhất hiện nay và dể sử dụng nhất, thậm chí bạn không cần biết nhiều đến nghiệp vụ hồ sơ vẫn làm được 1 bộ hồ sơ hoàn chỉnh chỉ 15 đến 30 phút nếu bạn sử dụng thành thạo phần mềm. Phần mềm gồm các chức năng chính của phần mềm
- Xuất biên bản nghiệm thu công việc, nghiệm thu hạng mục, biên bản vật liệu theo đúng quy định hiện hành
- Biểu mẫu nghiệm thu theo Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021
- Xuất phụ lục diễn giải khối lượng theo TT17/2019/BXD
- Xuất list nghiệm thu để kiểm soát nội dung trên biên biên bản và nhật ký
Cho phép tùy biến biểu mẫu theo yêu cầu của Chủ Đầu Tư và người dùng
- Tự động cập nhập thời tiết online
- Đồng bộ nhật ký với biên bản nghiệm thu (nghiệm thu công tác nào thì phần mềm viết nhật ký cho công tác đó)
- Cập nhập ngày nghỉ theo chế độ nhà nước
- Cập nhập số lượng nhân công, máy móc tự động
- Biểu mẫu nhật ký theo nội dung của Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021
Cho phép tùy biến biểu mẫu theo yêu cầu của Chủ Đầu Tư và người dùng
Cho phép xuất tiến độ thi công với đầy đủ thông số máy thi công, vật liệu, nhân công, tỷ lệ hoàn thành, tỷ lệ thanh toán giai đoạn cho từng đầu việc và cho từng giai đoạn của mỗi thời điểm khác nhau nên có thể sử dụng cho hồ sơ thầu, báo cáo định kỳ, theo dõi…
- Phần mềm xử lý số liệu lũy kế cho từng giai đoạn thanh toán và đến khối lượng quyết toán cuối cùng bao gồm cả khối lượng phát sinh biểu mẫu theo nghị đinh 99/2021/ NĐ-CP và các bảng chi tiết khác kèm theo
- Xuất đủ 1 bộ hồ sơ thanh toán từ bìa, công văn đề nghị thanh toán, giá trị …
- Việc nhập ngày bắt đầu và ngày kết thúc luôn được kiểm soát bằng cột tổng nhân công và tổng ngày thực hiện. Ngay khi bạn có khối lượng phần mềm sẻ tự phân tích số lượng nhân công để hoàn thành công việc đó cho bạn, bạn có thể cân đối số lượng ngày thi công hợp lý để nhập cho chính xác nhất mà không sợ thời gian quá dài hay quá ngắn.
- Việc sử dụng tất cả các loại định mức xây dựng và định mức chuyên ngành như công ích, cây xanh đô thị, điện, viễn thông sẻ giúp bạn rất nhiều trong công việc lập hồ sơ cũng như viết nhật ký và tiến độ
- Chức năng kiểm soát ngày sai khác (vượt quá) so với hợp đồng để bạn luôn yên tâm về thời gian mà bạn đang làm hồ sơ nghiệm thu là nằm trong thời hạn hợp đồng
Có đủ tiêu chuẩn nghiệm thu cho tất cả các loại định mức và luôn nhắc nhở bạn những công tác có thể sai sót cùng với gọi ý thực hiện sao cho đúng
Như vậy phần mềm phù hợp với tất cả mọi người, kể cả người không biết nhiều về word, excel và chưa từng đi thi công vẫn có thể làm được hồ sơ nghiệm thu nhờ vào sự thông minh của phần mềm và sự hỗ trợ từ nhân viên hướng dẫn trực tuyến của bên phần mềm.
Giá phần mềm hiện đang được ưu đãi tốt nhất. Bộ khóa cứng sử dụng nhiều máy, cập nhật vĩnh viễn các biểu mẫu và quy định Nhà nước giá 6 triệu hiện tại chỉ còn 3 triệu nếu bạn đặt ngay hôm nay
_______________________________
LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN PHẦN MỀM
Ms Thúy 0787 64 65 68 (ĐT/Zalo) - Mr Hòa 0377 101 345 (ĐT/Zalo)
Đặt hàng trực tuyến: https://nghiemthuxaydung.com/dat-hang_c
Bài viết liên quan