• Đăng nhập
Menu
  • Trang chủ
  • Đặt hàng
  • Khuyến mãi
  • Sản phẩm
  • Hỗ trợ
  • Hướng dẫn
    • Nghiệm thu xây dựng
      • Video hướng dẫn
      • Bài viết hướng dẫn
    • Dự toán
      • Video hướng dẫn
      • Bài viết hướng dẫn
    • Quản lý dự án
      • Video hướng dẫn
      • Bài viết hướng dẫn
  • Đào tạo
    • Online
    • Offline
  • Tin hoạt động
  • Liên hệ

Danh mục

  • Tái bản quyền
  • Hướng dẫn sử dụng thử full bản quyền
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Tải Biểu mẫu - Nhật ký
  • Hướng dẫn lập hồ sơ
  • Tiêu chuẩn
  • Tải về tiện ích
  • Quản lý thi công

Bộ phận bán hàng

  • Ms Thúy

    SĐT: 0787 64 65 68

    Zalo: 0971 954 610

  • Mr Hòa

    SĐT: 0377 101 345

    Zalo: 0377 101 345

  • Mr Quyết

    SĐT: 098 884 9199

    Zalo: 098 884 9199

Danh sách đại lý

  • Giáp Bát - Hà Nội

    Xuân Trường
    SĐT: 0977.058.368
  • Thanh Hóa

    Mr Minh Quyết
    SĐT: 0988849199
  • Nghệ An

    Hà Anh Tuấn
    SĐT: 0977 264 368
  • Quận 2 + 9 Hồ Chí Minh

    Mr Phil (đồng tác giả)
    SĐT: 09 464 132 44
  • Hoàng Mai-Hà Nội

    Quyết Thắng
    SĐT: 0 969 887 299

Support online

  • Bộ phận
    kinh doanh
  • Hỗ trợ
    kỹ thuật
  • Chăm sóc
    khách hàng
  • Góp ý
    dịch vụ
Chăm sóc khách hàng: 0787 64 65 68

Bộ phận kinh doanh

  • Ms Thúy

    0787 64 65 68

  • Mr Hòa

    0377 101 345

  • Mr Quyết

    098 884 9199

Biện pháp lắp dựng Kết cấu thép cho một khung nhà thép điển hình

Quy trình 9 bước lắp dựng Kết cấu thép cho một khung nhà thép

[BƯỚC 1] LẮP CỘT GIAN KHÓA CỨNG

a. Lắp đặt cột đầu tiên

  • Cột đầu tiên bắt buộc phải có cáp neo để neo giữ cột sau khi lắp.
  • Vị trí neo cáp có thể đóng cọc hoặc các cụm bulong neo gần xung quanh

Lắp đặt cột đầu tiên

b. Căn chỉnh độ thẳng đứng, vị trí, cao độ

  • Đưa xe nâng người lên vị trí cột
  • Siết vừa cứng bulong neo, căn chân cột như yêu cầu
  • Thiết bị: Dây dọi, Máy kinh vĩ và Thước cuộn
  • Siết toàn bộ bulong neo bằng cờ lê với lực xi

c. Lắp cột tiếp theo và giằng cột hoặc xà gồ vách giữa các cột

  • Giằng/ xà gồ phải được lắp ngay liên tiếp để đảm bảo giữ vững cột.
  • Lực siết bulong vừa phải đủ để giữ ổn định.

Lắp cột tiếp theo và giằng cột hoặc xà gồ vách giữa các cột

[BƯỚC 2] LẮP ĐẶT DẦM KÈO ĐẦU TIÊN

a. Tổ hợp nối các đoạn kèo trên mặt nền

  • Các đoạn kèo được tổ hợp dưới mặt nền theo sơ đồ lắp
  • Cáp được mắc vào cấu kiện ở 2 điểm cách đầu mút cấu kiện khoảng ¼ chiều dài, cạnh mã xà gồ/ sườn tăng cứng. Tuy nhiên, phần đầu ngoài điểm treo phải được tính toán để tránh tình trạng vặn xoắn cấu kiện do tải bản thân. Đoạn đầu ngoài điểm treo không được quá 1/3 chiều dài thanh cấu kiện. Góc nâng cũng cần được tính toán tránh xoắn do lực dọc khi cẩu. Để an toàn, khuyến cáo nên dùng nhiều hơn 2 điểm mắc cáp cẩu
  • Khi tổ hợp, nên dùng các thanh gỗ kê dày 50mm để đỡ cấu kiện
  • Thiết bị siết bulong cường độ cao: cờ lê lực (Torque wrench), lực siết theo moment xoắn tối thiểu đề nghị (xem bảng Momen Lực siết)
  • Bắt giằng tạm thời và giằng chống xà gồ vào kèo
  • Dùng giấy nhám và vải lau để vệ sinh cấu kiện. Dặm vá sơn bị trầy bằng con lăn sơn
  • Nhấc thử 1 đến 2 lần để kiểm tra độ cân bằng của cáp cẩu

b. Lắp 1 bán kèo lên cột

  • Cẩu bán kèo đầu tiên đặt vào vị trí gối lên trên đầu 2 cột liên tiếp, giữ ổn định bằng xe cẩu
  • Công nhân thao tác sẽ đứng trên xe nâng hoặc thang rọ biện pháp, xỏ và siết bulong mặt bích nối cột và dầm kèo tới trạng thái đủ chặt
  • Dùng dây cáp giằng tạm dầm kèo đặt cách khoảng 6m giữ chặt bán kèo đầu tiên này vào các tổ bulong chân cột bằng các bát sắt V.
  • Nhả nhẹ cáp cẩu thử xem bán kèo có ổn định không, trước khi nhả hẳn cáp cẩu.

Lắp 1 bán kèo lên cột

c. Lặp lại bước 1 và bước 2 cho bán kèo còn lại, tạo thành khung kèo hoàn chỉnh

[ BƯỚC 3 ] LẮP ĐẶT KHUNG KÈO THỨ HAI

a. Làm tương tự bước 2 cho 2 bán kèo của khung dầm kèo thứ hai

  • Chỉ dùng dây giằng tạm về 2 phía ở khoảng giữa mỗi bán kèo, giằng vào bulong chân cột bằng các bát sắt V

b. Lắp đặt ngay giằng đỉnh mái/ xà gồ tạm để giữ các bán kèo đúng vị trí

Lắp đặt ngay giằng đỉnh mái/ xà gồ tạm để giữ các bán kèo đúng vị trí

[ BƯỚC 4 ] HOÀN THÀNH 100% GIAN KHOÁ

  • Lắp đặt toàn bộ thanh giằng kèo, xà gồ, chống xà gồ – đủ 100% số lượng
  • Lắp đặt toàn bộ cáp giằng chéo vĩnh cửu của cột và dầm kèo cho gian khoá.
  • Để các giằng này ở trạng thái lỏng (chưa kéo căng)
  • Cân chỉnh khung kèo:

– Dùng các giằng tạm để cân chỉnh khung

– Siết chặt hoàn toàn các giằng vĩnh cửu.

– Ký biên bản kiểm tra thông qua gian khóa cứng

HOÀN THÀNH 100% GIAN KHOÁ

[ BƯỚC 5 ] LẮP ĐẶT TOÀN BỘ CÁC KHUNG KÈO VÀ XÀ GỒ

  • Lắp đặt toàn bộ cột biên và cột giữa ở các trục tiếp theo
  • Chỉnh độ thẳng đứng, vị trí và cao độ của cột
  • Thực hiện tương tự [bước 3] và [bước 4] cho tất cả khung kèo và xà gồ mái
  • Đối với kết cấu có một cột ở giữa, không được phép lắp đặt hết một bên bán kèo rồi tới bên bán kèo còn lại. Làm như vậy sẽ thay đổi sơ đồ tính toán thiết kế của khung, gây mất cân bằng khung, có thể dẫn tới sập đổ công trình khi gặp thời tiết xấu.

[ BƯỚC 6 ] LẮP ĐẶT KÈO ĐẦU HỒI CUỐI

  • Lắp hoàn thiện khung kèo hồi cuối theo trình tự giống như các bước trên.
  • Lắp đặt toàn bộ thanh giằng kèo, xà gồ, thanh chống xà gồ, ti xà gồ cho 2 gian đầu hồi còn lại đủ 100% số lượng.
  • Lắp đặt toàn bộ giằng chéo vĩnh cửu của cột và dầm kèo cho gian khoá cuối.
  • Để các giằng này ở trạng thái lỏng (chưa kéo căng)
  • Cân chỉnh dầm kèo
  • Siết chặt hoàn toàn các giằng vĩnh cửu.
  • Tháo tất cả giằng tạm của công trình.
  • Kiểm tra và thẩm định toàn bộ các mối liên kết, đảm bảo tất cả bulong đều được lắp. Tất cả bulong cường độ cao (bulong kết cấu) phải được siết đến lực căng yêu cầu. Các bulong sau khi siết đạt lực phải được đánh dấu để tránh bị xót.
  • Kiểm tra toàn bộ khung kết cấu lần cuối: đúng phương vị mặt bằng và độ thẳng đứng
  • Lập biên bản nghiệm thu.

[ BƯỚC 7] LỢP TÔN MÁI

  • Tôn cẩu lên mái sử dụng giá cẩu tôn
  • Sử dụng dây gió để dẫn hướng
  • Tôn cẩu theo từng tệp theo từng bước gian, vị trí đặt gần sát khung kèo thép
  • Các chồng tôn phải được buộc chặt bằng dây thép 3mm tối thiểu 3 vị trí và có biện pháp chống trôi.
  • Khi kéo đủ tôn lợp, tổ lắp đặt sẽ bắt đầu công tác lợp tôn.

LỢP TÔN MÁILỢP TÔN MÁI

[BƯỚC 8 ] LỢP TÔN

  • Lắp đặt hệ thống dây cáp bảo vệ an toàn trên mái
  • Chuẩn bị hệ thống điện thi công
  • Lắp đặt tấm tôn lợp đầu tiên:

– Định vị tấm tôn đầu tiên, căn sao cho khoảng nhô vào máng xối rìa đều nhau và từ 100-150mm.

– Bắn vít định vị tờ tôn đầu tiên.

  • Ghép tờ tiếp theo sao cho khớp sóng với từ đầu
  • Kiểm tra thường xuyên để các tấm tôn đã lợp được căn thẳng theo rìa máng xối.
  • Bắn vít 100% các vị trí theo từng chủng loại tôn.
  • Bôi keo silicon 100% các đầu vít
  • Thường xuyên dùng chổi vệ sinh sạch các mạt sắt và bụi bẩn
  • Nếu mái có sử dụng vật liệu cách nhiệt thì phần vật liệu cách nhiệt này sẽ được dải thi công trước sau đó mới đặt tấm tôn mái lên sau. Cách nhiệt phải được dải căng và phẳng đảm bảo tính thẩm mĩ và chất lượng.

LỢP TÔN

[ BƯỚC 9 ] LẮP ĐẶT TÔN VÁCH – MÁNG XỐI – ỐNG XỐI VÀ PHỤ KIỆN

  • Chuẩn bị thang biện pháp sẵn sàng
  • Dùng ròng rọc, dây thừng để kéo từng tờ tôn vào vị trí lắp
  • Công nhân thao tác bắn vít định vị đứng trên thang biện pháp
  • Tấm tôn đầu tiên phải được dọi thẳng vuông góc trước khi bắn vít.
  • Các tấm tôn tiếp theo phải được kiểm tra căn chỉnh độ thẳng thường xuyên tránh bị chạy tôn.
  • Tôn được vệ sinh sạch trước khi lắp
  • Lắp đặt máng xối, ống nước, các phụ kiện diềm v…v…

LẮP ĐẶT TÔN VÁCH – MÁNG XỐI – ỐNG XỐI VÀ PHỤ KIỆN

Nguồn: Internet

 

Bài viết liên quan

Sự cố công trình xây dựng trong quá trình thi công và khai thác, sử dụng

Sự cố công trình xây dựng trong quá trình thi công và khai thác, sử dụng

Cấp sự cố trong quá trình thi công xây dựng và khai thác, sử dụng công trình

Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khảo sát địa chất

Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khảo sát địa chất

Tiêu chuẩn TCVN 9155:2012 đưa ra các yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khoan khảo sát địa chất công trình (ĐCCT) để thiết kế xây dựng và sửa chữa công trình thủy lợi áp dụng với các loại hố

Quy trình thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng dự án phục vụ quốc phòng

Quy trình thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng dự án phục vụ quốc phòng

Thông tư 106/2021/TT-BQP này quy định về thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở (sau đây gọi tắt là thiết kế xây dựng) đối với dự án đầu tư xây dựng phục vụ quốc phòng do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định đầu tư hoặc ủy quyền quyết định đầu tư.

Thẩm định thiết kế xây dựng do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt

Thẩm định thiết kế xây dựng do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt

Cơ quan chuyên môn về xây dựng Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với cơ quan liên quan thẩm định thiết kế kỹ thuật trường hợp thiết kế ba bước; thẩm định thiết kế bản vẽ thi công trường hợp thiết kế hai bước.

Xác định dự toán gói thầu quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 17 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP

Xác định dự toán gói thầu quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 17 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP

Chi phí xây dựng trong dự toán gói thầu thi công xây dựng xác định theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư 11/2021/TT-BXD 

Xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng theo thông tư 14/2021/TT-BXD

Xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng theo thông tư 14/2021/TT-BXD

Ngày 08 tháng 9 năm 2021 Bộ Xây Dựng ban hành Thông tư Số: 14/2021/TT-BXD thay thế Thông tư số 03/2017/TT-BXD ngày 16/3/2017 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng.

Hướng dẫn tính chi phí thiết kế bản vẽ thi công

Hướng dẫn tính chi phí thiết kế bản vẽ thi công

Chi phí thiết kế bước bản vẽ thi công dự án có nhiều loại công trình

Quản lý chất lượng vật liệu xây dựng theo Nghị định số: 09/2021/NĐ-CP

Quản lý chất lượng vật liệu xây dựng theo Nghị định số: 09/2021/NĐ-CP

Ngày 09 tháng 02 năm 2021 Chính Phủ ban hành Nghị định số: 09/2021/NĐ-CP về quản lý vật liệu xây dựng thay thế Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng và Nghị định số 95/2019/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng

Lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT

Lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT

Hướng dẫn giải quyết vướng mắc trong công tác lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT

Hồ sơ nghiệm thu kết cấu bê tông lắp ghép theo Tiêu chuẩn TCVN 9115:2019

Hồ sơ nghiệm thu kết cấu bê tông lắp ghép theo Tiêu chuẩn TCVN 9115:2019

Tiêu chuẩn TCVN 9115:2019 quy định các yêu cầu đối với công tác thi công, kiểm tra và nghiệm thu kết cấu lắp ghép từ cấu kiện bê tông, bê tông cốt thép thường và bê tông cốt thép ứng lực trước căng trước (gọi tắt là cấu kiện bê tông) trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.

Hệ thống đường ống biển – Phân cấp và giám sát kỹ thuật

Hệ thống đường ống biển – Phân cấp và giám sát kỹ thuật

Tiêu chuẩn TCVN 6475 : 2017  quy định các yêu cầu về phân cấp và giám sát kỹ thuật hệ thống đường ống biển đối với các hệ thống đường ống biển sử dụng để vận chuyển riêng lẻ hoặc hỗn hợp các chất hyđrô cácbon ở trạng thái lỏng hoặc khí, như dầu thô, các sản phẩm của dầu, các loại khí và các chất lỏng khác trong thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí trên biển.

Thiết kế công trình phụ trợ trong thi công cầu

Thiết kế công trình phụ trợ trong thi công cầu

Tiêu chuẩn TCVN 11815:2017 quy định yêu cầu thiết kế xây dựng mới, sửa chữa các công trình phụ trợ trong thi công cầu đường sắt và cầu đường bộ khi thiết kế theo trạng thái giới hạn.

Hướng dẫn quyết toán chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án trên nhiều địa bàn

Hướng dẫn quyết toán chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án trên nhiều địa bàn

Trách nhiệm và thẩm quyền quyết toán chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án trên nhiều địa bàn

Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo kinh tế – kỹ thuật công trình Tu bổ di tích

Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo kinh tế – kỹ thuật công trình Tu bổ di tích

Ngày 13 tháng 10 năm 2022 Bộ Xây Dựng ban hành văn bản số: 4636/BXD-HĐXD V/v hướng dẫn việc thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình Tu bổ di tích

Bổ trụ là gì? Quy định chung khi xây dựng và thiết kế bổ trụ

Bổ trụ là gì? Quy định chung khi xây dựng và thiết kế bổ trụ

Bổ trụ trong tiếng Anh được gọi là Complementary pillar, thực chất là một phần tường được xây lồi ra trước. Chúng trông khá giống những cây cột áp sát vào tường, nên còn có tên gọi khác là trụ đứng.

  • ‹
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • ...
  • 24
  • 25
  • ›
  • CÔNG TY CP CN TBT VIỆT NAM -MST:2803009275. Số:1580/2019/QTG
  • Địa chỉ: 122, đường Lê Lai, Khu phố 4, Phường Bắc Sơn, Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hoá
  • Hotline: 0787 64 65 68
  • Email: nghiemthuxaydung.qlcl@gmail.com
  • Website: NTXD360.com - nghiemthuxaydung.com

Chi nhánh

  • Thành phố Hà Nội

    Nguyễn Thị Thúy (Xa La, Hà Đông, Hà Nội) ĐT: 0971 954 610
  • Thành phố Hồ Chí Minh

    Ths. Nguyễn Quốc Phil (33, Q2, Hồ Chí Minh) ĐT: 09 464 132 44
  • Tỉnh Thanh Hóa

    Dương Tất Thắng ĐT: 090.336.7479-096.636.0702
Hotline: 0787646568
Facebook Youtube Zalo: 0787 64 65 68