quy định về điều chỉnh quyết định chủ trương đầu tư
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
Theo thứ tự thì quy trình thực hiện thi công sàn tầng hầm thì gồm có 5 bước cơ bản, thông dụng nhất hiện nay:
- Việc đầu tiên phải làm trước khi tiến hành thi công sàn tầng hầm thì cần kiểm tra vị trí sẽ thực hiện, đánh giá mặt bằng rồi đưa ra những phương án cơ bản nhất để xử lí.
- Mặt bằng thi công phải sạch sẽ bằng phẳng, xử lí phần đất gồ ghề hoặc lấp hố nếu có.
Khi hoàn thiện mặt bằng thì bắt đầu triển khai việc đào đất, vì thiết kế thêm tầng hầm nên việc đào đất sẽ nhiều do diện tích rộng và sâu hơn là đào móng nhà.
- Phương tiện được sử dụng là máy xúc, ủi, nếu lượng đất đào ra quá nhiều có thể gọi xe chở đất, để di chuyển phần đất thừa ra xa công trình. Điều này giúp cho không gian làm việc rộng rãi hơn và thoáng đãng hơn, tránh được nhiều rủi ro cũng như năng suất hơn khi có tầm nhìn rộng.
- Khuân mẫu đất phải được đào theo lối kiến trúc thiết kế trước đó, theo đúng tỷ lệ và diện tích trên bản vẽ.
- Sự hiện đại và tiến bộ của công nghệ thì hầu như bây giờ khi thi công bất cứ một công trình lớn nhỏ nào đều sử dụng phương tiện hỗ trợ. Ví dụ như máy cắt sắt, thép, máy trộn bê tông, máy đầm… Tất cả phục vụ mọi việc trở nên dễ dàng hơn, nhanh hơn, công trình đảm bảo hơn về mặt thẩm mỹ và kỹ thuật.
- Chuẩn bị cốp pha, để định hình khuân đổ bê tông
- Xi măng, sắt thép, đá… được sắp xếp gọn gàng làm sao thuận tiện cho việc thi công nhanh nhất.
- Công tác cốt thép sẽ được xử lí, lắp ghép, buộc thép theo chỉ định của kỹ sư. Có thể thực hiện ngay tại mặt bằng thi công hoặc làm ở ngoài rồi đưa vào. Trong quá trình cắt thì phải giảm thiểu sự nhầm lẫn để tránh việc không đúng với thiết kế. Kích thước, mọi chi tiết phải chuẩn xác.
- Sau đó là công tác cốp pha, cốp pha được lắp ghép thành khuôn theo bản vẽ. Yêu cầu việc lắp ghép phải thật chắc chắn, tránh tình trạng bục ván làm bê tông đổ ra ngoài.
- Tiếp theo là đổ bê tông lên sàn sau khi đã đặt thép sàn cũng như đã lắp cốp pha. Phần sàn phải được đầm đều, tạo thành một mặt phẳng. Bê tông đảm bảo tỷ lệ đá, xi măng, cát và sàn phải đầy đủ không bị bỏ sót bất kì một chỗ nào. Lưu ý quá trình diễn ra phải liên tục, không thì sẽ dẫn đến hiện tượng bê tông không kết dính với nhau.
- Sau khi đã xong 4 bước trên thì quản lý kiểm tra lại công trình vừa thi công xong, nếu phát hiện sai sót thì có thể kịp thời sửa chữa. Căng bạt bảo về phần sàn bê tông, không để nước chảy vào trong. Đảm bảo kiến trúc không bị biến dạng bởi tác động từ môi trường.
Bài viết liên quan
Các bước Quản Lý Chất Lượng Công Trình Xây Dựng Việt Nam
Các bước quan trọng trong quản lý chất lượng công trình
Cách đọc mác bê tông và hao phí theo đúng định mức dự toán BXD như thế nào cho đúng?
Cách đọc các mác bê tông đúng mã dự toán
PHẦN MỀM QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG THEO YÊU CẦU MAY ĐO DOANH NGHIỆP CHUẨN CÔNG NGHỆ 4.0
Viết phần mềm xây dựng theo yêu cầu doanh nghiệp
Hướng dẫn làm toàn bộ hồ sơ nghiệm thu phần mặt đường xi măng trên phần mềm nghiệm thu 360 bản 2023
Hướng dẫn chi tiết cách lập hồ sơ nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng
Hướng dẫn làm hồ sơ nghiệm thu công tác đào đắp công trình giao thông trên phần mềm nghiệm thu 360
Hướng dẫn chi tiết lập hồ sơ nền đường phần đào và đắp